Cận cảnh máy bay "quái vật" AV-8B Harrier vùng vẫy bầu trời

(Phunutoday) - Cùng chiêm ngưỡng vẻ hùng dũng và oai vệ của máy bay chiến đấu đa nhiệm vụ AV-8B Harrier trong biên chế quân đội Mỹ.
Máy bay cường kích AV-8B Harrier được thiết kế để hoạt động trên các tàu sân bay hạng nhẹ, tàu tấn công đổ bộ cỡ lớn.

Máy bay cường kích AV-8B Harrier được thiết kế để hoạt động trên các tàu sân bay hạng nhẹ, tàu tấn công đổ bộ cỡ lớn.

Với kết cấu động lực đặc biệt cho phép chiếc máy bay có thể cất cánh và nhất là hạ cánh thẳng đứng hoàn toàn giống trực thăng hoàn toàn hoạt động tốt trên các loại tàu đó.

Với kết cấu động lực đặc biệt cho phép chiếc máy bay có thể cất cánh và nhất là hạ cánh thẳng đứng hoàn toàn giống trực thăng hoàn toàn hoạt động tốt trên các loại tàu đó.

AV-8B Harrier có khả năng mang tới 6 tấn vũ khí gồm: tên lửa đối không; tên lửa đối đất; tên lửa đối hải và bom có điều khiển.

AV-8B Harrier có khả năng mang tới 6 tấn vũ khí gồm: tên lửa đối không; tên lửa đối đất; tên lửa đối hải và bom có điều khiển.

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II là một loại máy bay thuộc thế hệ thứ 2 trong dòng máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn hay máy bay phản lực đa chức năng V/STOL.

McDonnell Douglas AV-8B Harrier II là một loại máy bay thuộc thế hệ thứ 2 trong dòng máy bay cất cánh hạ cánh thẳng đứng/trên đường băng ngắn hay máy bay phản lực đa chức năng V/STOL.

Loại máy bay này được thiết kế chế tạo vào cuối thế kỷ 20.

Loại máy bay này được thiết kế chế tạo vào cuối thế kỷ 20.

Hãng British Aerospace đã nối lại dự án chế tạo nâng cấp loại máy bay V/STOL vào đầu những năm 1980, và nó được quản lý bởi Boeing/BAE Systems từ thập niên 1990.

Hãng British Aerospace đã nối lại dự án chế tạo nâng cấp loại máy bay V/STOL vào đầu những năm 1980, và nó được quản lý bởi Boeing/BAE Systems từ thập niên 1990.

AV-8 Harrier II được phát triển từ mẫu máy bay trước đó là Hawker Siddeley Harrier, nó chủ yếu được sử dụng để tấn công nhanh hay những nhiệm vụ đa chức năng, điển hình là nó được sử dụng trên các tàu sân bay.

AV-8 Harrier II được phát triển từ mẫu máy bay trước đó là Hawker Siddeley Harrier, nó chủ yếu được sử dụng để tấn công nhanh hay những nhiệm vụ đa chức năng, điển hình là nó được sử dụng trên các tàu sân bay.

Những phiên bản của loại máy bay này được sử dụng ở vài quốc gia thành viên NATO, bao gồm Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Italy và Hoa Kỳ.

Những phiên bản của loại máy bay này được sử dụng ở vài quốc gia thành viên NATO, bao gồm Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Italy và Hoa Kỳ.

Loại máy bay này được gọi tên AV-8B Harrier II ở trong lực lượng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và Harrier GR7/GR9 trong Không quân Hoàng gia Anh.

Loại máy bay này được gọi tên AV-8B Harrier II ở trong lực lượng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ và Harrier GR7/GR9 trong Không quân Hoàng gia Anh.

Tuy nhiên nó cũng được gọi với tên AV-8A Harrier, AV-8B Harrier II được sử dụng rộng rãi bởi hãng McDonnell Douglas.

Tuy nhiên nó cũng được gọi với tên AV-8A Harrier, AV-8B Harrier II được sử dụng rộng rãi bởi hãng McDonnell Douglas.

AV-8A là một thế hệ phát triển sau của Hawker Siddeley Harrier GR.1A được trang bị cho thủy quân lục chiến Mỹ.

AV-8A là một thế hệ phát triển sau của Hawker Siddeley Harrier GR.1A được trang bị cho thủy quân lục chiến Mỹ.

Cả hai kiểu máy bay này thông thường được quy vào dòng máy bay Harrier Jump-jet (máy bay phản lực lên thẳng Harrier).

Cả hai kiểu máy bay này thông thường được quy vào dòng máy bay Harrier Jump-jet (máy bay phản lực lên thẳng Harrier).

Những chiếc AV-8B Harrier II được sản xuất đầu tiên thường được biết đến như phiên bản 'Day Attack - Tấn công ban ngày', vào những chiếc đầu tiên này hoạt động trong một khoảng thời gian không dài trong biên chế.

Những chiếc AV-8B Harrier II được sản xuất đầu tiên thường được biết đến như phiên bản "Day Attack - Tấn công ban ngày", vào những chiếc đầu tiên này hoạt động trong một khoảng thời gian không dài trong biên chế.

Phần lớn chúng được nâng cấp thành tiêu chuẩn Night Attack Harrier hoặc Harrier II Plus, với những chiếc không được nâng cấp thì bị rút khỏi biên chế hoạt động.

Phần lớn chúng được nâng cấp thành tiêu chuẩn Night Attack Harrier hoặc Harrier II Plus, với những chiếc không được nâng cấp thì bị rút khỏi biên chế hoạt động.

Trong các cuộc chiến vào năm 1991, phiên bản Night Attack Harrier được trang bị hợp nhất với một camera hồng ngoại dự báo dẫn đường (NAVFLIR).

Trong các cuộc chiến vào năm 1991, phiên bản Night Attack Harrier được trang bị hợp nhất với một camera hồng ngoại dự báo dẫn đường (NAVFLIR).

Buồng lái cũng được nâng cấp, bao gồm khả năng tương thích với kính nhìn đêm. Phiên bản mới này được trang bị một động cơ mới mạnh hơn là Rolls Royce Pegasus II.

Buồng lái cũng được nâng cấp, bao gồm khả năng tương thích với kính nhìn đêm. Phiên bản mới này được trang bị một động cơ mới mạnh hơn là Rolls Royce Pegasus II.

Loại động cơ này trước đấy được dự định để trang bị trên AV-8D.

Loại động cơ này trước đấy được dự định để trang bị trên AV-8D.

AV-8B Harrier được xem có tỷ lệ tai nạn cao nhất của trong các máy bay chiến đấu hiện nay.

AV-8B Harrier được xem có tỷ lệ tai nạn cao nhất của trong các máy bay chiến đấu hiện nay.

Anh Thơ